Archive for the ‘Tài liệu bất bạo động – tiếng Việt’ Category

Quyền Lực của Kẻ Không Quyền Lực

Tiến Hành Đấu Tranh Bất Bạo Động

Tiến Hành Đấu Tranh Bất Bạo Động

Về Đấu Tranh Bất Bạo Động Chiến Lược: Suy Nghĩ Về Những Nguyên Tắc Cơ Bản

Về đấu tranh bất bạo động – Chiến lược

Tự Giải Phóng

TỰ GIẢI PHÓNG

BIỂU TÌNH: NÊN VÀ KHÔNG NÊN

BIỂU TÌNH: NÊN VÀ KHÔNG NÊN
Biểu tình là một hình thức hành động thể hiện nguyện vọng, ý chí của một nhóm người, lớn hoặc nhỏ, trong cộng động, bênh vực hay phản đối một chính sách, hành động hay sự kiện chính trị, xã hội, quân sự, văn hóa…Một cuộc biểu tình ôn hòa, không bạo lực được pháp luật hỗ trợ ở hầu hết các thể chế chính trị trên thế giới trong đó có Việt Nam.

Gần đây, ở Việt Nam đã liên tiếp có các cuộc biểu tình tự phát của quần chúng nhân dân để phản đối các hành động gây hấn của nhà cầm quyền Trung Hoa tại phần biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam. Người viết bài này do ở xa các trung tâm biểu tình của đất nước, chưa có dịp tham gia vào cuộc biểu tình nào nhưng cũng xin có một số đề nghị như dưới đây:

Continue reading

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?

Dân Chủ Đáy Tầng

DânChủĐáyTầng

Lập Kế Hoạch Chiến lược

“…Chúng ta nên nhớ là chống lại chế độ độc tài, mục tiêu của chiến lược toàn bộ, không chỉ đơn thuần đánh đổ kẻ độc tài mà còn phải thiết lập một thể chế dân chủ và ngăn chặn sự trỗi dậy của một chế độ độc tài mới…”

Muốn có nhiều cơ may thành công, cấp lãnh đạo đối kháng cần đề ra kế hoạch hành động toàn diện, có khả năng củng cố sức mạnh của người dân đang đau khổ, làm suy yếu và sau đó đánh đổ chế độ độc tài và xây dựng một thể chế dân chủ bền vững. Để thực hiện kế hoạch hành động như vậy, cần phải biết ước định tình hình và lựa chọn hành động hữu hiệu một cách thận trọng. Từ việc phân tích thận trọng như vậy, có thể khai triển cả chiến lược toàn bộ lẫn những chiến lược vận động cục bộ để đạt tự do. Mặc dù liên quan với nhau, việc khai triển chiến lược toàn bộ và những chiến lược vận động là hai tiến trình khác nhau. Chỉ khi nào chiến lược toàn bộ đã được khai triển, những chiến lược vận động cục bộ lúc đó mới có thể khai triển một cách toàn diện. Chiến lược vận động cần được minh họa để hoàn tất và tăng viện cho những mục tiêu của chiến lược toàn bộ. Continue reading

Nhu Cầu Lập Kế Hoạch Chiến Lược

Những chiến dịch chống đối chính trị chống lại chế độ độc tài có thể phát động theo nhiều phương cách khác nhau. Trong quá khứ, những cuộc đấu tranh này phần lớn luôn luôn không có kế hoạch và thường có tính cách ngẫu nhiên. Những mối bất bình riêng đã làm nổ ra những cuộc chống đối vượt quá lúc khởi đầu có nhiều dạng thái, nhưng thường là những hành động hung ác, việc bắt bớ hoặc ám sát một nhân vật có uy tín, một chính sách hay một lệnh đàn áp mới, khan hiếm thực phẩm, sự bất kính đối với tín ngưỡng tôn giáo hoặc lễ kỷ niệm của một biến cố quan trọng có liên quan. Đôi khi, một hành động khác thường của chế độ độc tài gây phẫn uất quá độ trong quần chúng khiến họ lao vào hành động nhưng không hề biết cuộc nổi dậy sẽ chấm dứt như thế nào. Có đôi lúc một cá nhân can đảm hoặc một nhóm nhỏ ra tay hành động rồi được hỗ trợ. Một nỗi bất bình riêng có thể được một nhóm khác nhìn nhận như là những bất công mà họ đã từng là nạn nhân và họ cũng nhẩy vào tham gia tranh đấu. Đôi khi, một lời kêu gọi kháng cự từ một nhóm nhỏ hoặc một cá nhân có thể được đáp ứng ào ạt mà không ai ngờ. Continue reading

Cẩm nang luật cho Bạn và Tôi – Tập 2

Cẩm Nang Luật cho Bạn và Tôi 2